Mổ nội soi, tán sỏi niệu đạo – Những lợi ích và rủi ro cần nắm rõ!

5/5 - (2 bình chọn)

Mặc dù chỉ chiếm tỷ lệ khoảng 4% trong tổng số trường hợp mắc sỏi tiết niệu, nhưng sỏi niệu đạo lại được đánh giá là loại sỏi gây ra nhiều bất tiện và khó chịu nhất cho người bệnh. Tùy vào vị trí của sỏi trong ống niệu đạo mà có những phương pháp trị khác nhau, trong số đó, tán sỏi niệu đạo là phương pháp được các bác sĩ ưu tiên lựa chọn nhiều hơn cả.

Tán sỏi niệu đạo muốn tốt cần đúng cách và đúng thời điểm

Sỏi niệu đạo chủ yếu là sỏi thận, sỏi bàng quang di chuyển xuống, chỉ có một phần nhỏ được hình thành do các khoáng chất và muối kết tinh ngay tại niệu đạo.

Trong trường hợp sỏi nằm ở niệu đạo tuyến tiền liệt, niệu đạo màng, người bệnh sẽ được chỉ định phẫu thuật đặt Sonde, bơm dầu paraffin hay glycerine cùng nước muối đẳng trương để tạo lực đẩy viên sỏi ngược lên bàng quang. Tại đây, sỏi tiếp tục được xử lý bằng cách tán nhỏ theo một trong 2 phương pháp là tán sỏi qua da và tán sỏi nội soi ngược dòng.

Mỗi cách tán sỏi niệu đạo sẽ có những ưu và nhược điểm riêng. Do vậy, tùy thuộc vào kích thước, vị trí sỏi, tình trạng sức khỏe của người bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định giải pháp phù hợp nhất. Bạn có thể tìm hiểu những đặc điểm của 2 cách tán sỏi niệu đạo phổ biến hiện nay trong bảng dưới đây.

Đặc điểm

Tán sỏi nội soi ngược dòng

Tán sỏi qua da

 

 

 

Cách tiến hành

 

– Gây mê toàn thân hoặc cục bộ

– Luồn một ống thông mềm từ lỗ tiểu theo hướng từ niệu đạo đến bàng quang.

– Sử dụng năng lượng laser hoặc khí nén để phá nhỏ viên sỏi

– Gắp lấy sỏi và bơm rửa vụn sỏi ra ngoài.

– Chụp X – quang để tìm chính xác vị trí sỏi.

– Gây mê toàn thân hoặc cục bộ

– Rạch một đường hầm nhỏ dài khoảng  6 – 10cm chạy từ da đến bàng quang sao cho ống nội soi tiếp cận trực tiếp với sỏi.

– Sử dụng năng lượng laser hoặc khí nén để làm vỡ và hút sỏi ra ngoài.

Đối tượng áp dụng

 

Sỏi kích thước nhỏ hơn 20mm, kể cả sỏi san hô cứng.

– Trẻ nhỏ để hạn chế tổn thương niệu đạo

– Sỏi kích thước lớn hơn 20mm hoặc không thể áp dụng phương pháp tán sỏi nội soi ngược dòng.

Chi phí tán sỏi (chưa bao gồm viện phí)

10 – 12 triệu

12 – 15 triệu

 

 

 

Ưu điểm

 

– Đơn giản, dễ thực hiện

– Người bệnh có thể sử dụng thức ăn nhẹ sau 3 – 6 tiếng và xuất viện sau khoảng 12 – 24 giờ theo dõi.

– Loại bỏ được phần lớn sỏi, nếu còn sót lại thì cũng chỉ là những vụn nhỏ dễ trôi ra ngoài theo nước tiểu.

– Có thể loại bỏ được toàn bộ sỏi chỉ trong 1 lần can thiệp

– Áp dụng được với các viên sỏi to.

 

 

Nhược điểm

 

– Không áp dụng được khi niệu đạo hẹp hoặc đang bị viêm, nhiễm trùng đường tiết niệu.

– Một số trường hợp không thể đưa được ống thông đến vị trí sỏi.

– Phải nằm viện lâu, thường khoảng 5 – 7 ngày.

– Gây đau đớn cho người bệnh

– Mất nhiều thời gian để hồi phục.

– Chi phí cao.

Tán sỏi niệu đạo chỉ là phương pháp điều trị tạm thời, không tác động đến căn nguyên gây sỏi nên người bệnh có nguy cơ cao bị tái phát sỏi trở lại.

Mổ nội soi, tán sỏi niệu đạo nguy hiểm không? – Các biến chứng thường gặp

Tán sỏi niệu đạo được nhận định là phương pháp đơn giản, ít xâm lấn, dễ thực hiện, tuy nhiên người bệnh vẫn có khả năng gặp phải một số biến chứng gây ảnh hưởng đến sức khỏe như:

– Đau bụng dưới (vị trí niệu đạo)

– Sưng viêm, nhiễm trùng đường tiết niệu gây tiểu buốt, tiểu sót, tiểu khó, tiểu đục và hôi,…

– Thủng bàng quang do chiếu tia laser nhầm vị trí hoặc do bị lan.

– Trầy xước, chảy máu đường tiết niệu gây đái ra máu.

– Tắc hẹp đường niệu do vụn sỏi còn sót trong niệu đạo, bàng quang

Để nắm rõ hơn về những biến chứng nguy hiểm có thể gặp phải khi mổ nội soi, tán sỏi niệu đạo, sỏi tiết niệu, bạn hãy lắng nghe những lời tư vấn từ phía PGS.TS.BS Trần Đình Ngạn – Nguyên Phó Giám đốc, Nguyên chủ nhiệm khoa Tim, Thận, Khớp và Nội tiết,  Bệnh viện Quân y 103 trong đoạn video dưới đây:

Chuyên gia tiết niệu phân tích về độ an toàn của mổ/tán sỏi tiết niệu

Bạn đang phải gánh chịu cảm giác đau đớn, khó chịu chỉ vì sỏi niệu đạo tái phát nhiều lần? Bạn muốn tìm được giải pháp tối ưu để chấm dứt tình trạng này, đồng thời ngăn các biến chứng nguy hiểm? Hãy gọi điện hoặc liên lạc qua Zalo đến số: 0981.670.198 để được chuyên gia tư vấn trực tiếp.


Sau mổ nội soi, tán sỏi niệu đạo nên làm gì để nhanh hồi phục, ngăn biến chứng?

Sau khi tiến hành tán sỏi niệu đạo, người bệnh cần đặc biệt chú ý một số vấn đề dưới đây:

– Không lái xe ngay sau khi tán sỏi vì thuốc gây mê chưa thể đào thải hết sẽ khiến người bệnh thiếu tỉnh táo, không tập trung, dễ gây tai nạn

– Uống kháng sinh, chống viêm theo đúng hướng dẫn để phòng tránh nhiễm khuẩn ngay cả trước và sau tán sỏi niệu đạo.

– Uống nhiều nước lọc, nước sắc thảo dược hay sản phẩm bổ trợ có tác dụng lợi tiểu trong khoảng vài tuần sau tán sỏi để loại bỏ hết những mảnh sỏi còn sót lại trong đường tiết niệu.

– Tăng cường các loại rau, hoa quả giàu citric như cam, chanh, bưởi, xoài, dứa,… để ngăn kết tinh tạo sỏi mới.

– Ăn cân bằng và kết hợp các thực phẩm chứa canxi (hải sản, trứng, sữa…) và oxalat (măng tây, khoai tây…), tránh dư thừa mỗi loại để ngăn hình thành sỏi canxi oxalat.

– Ăn nhạt hơn, không dùng quá 2.3g muối/ngày vì thành phần natri trong muối có thể gây tăng bài tiết canxi trong nước tiểu.

– Không hút thuốc lá, hạn chế tối đa việc uống rượu, bia, cà phê.

– Nếu thấy biểu hiện bất thường như sốt, ớn lạnh, buồn nôn, nôn, đau trong 2 – 4 ngày đầu tiện tại khu vực bụng, lưng dưới, không đi tiểu được hoặc tiểu ra máu,… bạn cần đến ngay bệnh viện khám lại để xử trí kịp thời.

Uống nhiều nước giúp loại bỏ vụn sỏi sót và ngăn sỏi tái phát sau tán sỏi niệu đạo

Uống nhiều nước giúp loại bỏ vụn sỏi sót và ngăn sỏi tái phát sau tán sỏi niệu đạo

Phẫu thuật mổ lấy sỏi niệu đạo

Phẫu thuật gắp sỏi qua miệng sáo (lỗ tiểu)

Khi sỏi niệu đạo đã di chuyển đến gần vị trí lỗ tiểu (lỗ sáo), bác sĩ sẽ tiến hành thao tác gắp bỏ sỏi ra ngoài thông qua miệng lỗ sáo. Bác sĩ rạch một đường để mở rộng miệng sáo, tách viên sỏi khỏi niêm mạc niệu đạo rồi gắp ra ngoài. Sau đó khâu miệng sáo lại kích thước ban đầu, đảm bảo không làm hẹp.

Sau ca phẫu thuật này, người bệnh phải ở lại viện trong thời gian dài để theo dõi các biến chứng có thể xảy ra như: chảy máu, đau đớn sau mổ, hẹp miệng lỗ sáo, sẹo, viêm, nhiễm trùng niệu đạo,…

Mổ mở lấy sỏi niệu đạo

Phẫu thuật này chỉ được áp dụng trong một số trường hợp khẩn cấp và phức tạp như:

– Sỏi nằm tại vị trí niệu đạo hẹp hoặc trong túi thừa niệu đạo.

– Sỏi bị kẹt tại nơi tiếp giáp giữa tầng sinh môn và niệu đạo di động.

– Sỏi bị mắc kẹt trong niệu đạo, không thể đẩy lên bàng quang.

Lúc này, bác sĩ sẽ ngay lập tức tiến hành mổ mở niệu đạo để loại bỏ sỏi, đồng thời kết hợp tạo hình niệu đạo để giải quyết tình trạng chít hẹp niệu đạo sau phẫu thuật. Đây là phương pháp điều trị khá phức tạp, mặt khác còn gây ra rất nhiều biến chứng sau mổ như: đau đớn, niệu đạo bị tổn thương, nhiễm trùng, chít hẹp niệu đạo, suy giảm chức năng niệu đạo… và người bệnh thường phải mất tới 4 – 6 tuần để sức khỏe hồi phục.

Tán sỏi niệu đạo có chữa khỏi hoàn toàn bệnh không?

Tán sỏi niệu đạo hay mổ lấy sỏi có hiệu quả hay không, sẽ phụ thuộc phần lớn vào kích thước, vị trí, độ cứng của viên sỏi và cả tay nghề của bác sĩ phẫu thuật. Trên thực tế, có khá nhiều người phải phẫu thuật tới 2 hoặc 3 lần mà vụn sỏi vẫn còn sót lại và phát triển thành viên lớn khiến bệnh tái phát sau đó vài năm.

Bởi vậy, phẫu thuật chỉ là biện pháp trong trường hợp cấp bách, còn hầu hết người bệnh đều mong muốn một giải pháp đơn giản, ít đau đớn, phù hợp với cả người có sức khỏe yếu, không đủ kinh tế để mổ.

Viên uống thảo dược Stonebye – Giải pháp loại bỏ sỏi niệu đạo hiệu quả, không tái phát

Các chuyên gia tiết niệu từng cho rằng, khi phát hiện có sỏi, người bệnh nên thay đổi lối sống phù hợp và sử dụng ngay những thảo dược tự nhiên có khả năng lợi tiểu, bào mòn sỏi, kiềm hóa nước tiểu để ngăn sỏi kết tinh, đồng thời giúp chống viêm, nhiễm khuẩn tiết niệu xảy ra khi sỏi di chuyển ra ngoài.

Bộ 7 thảo dược giúp bài sỏi nhanh chóng

7 thảo dược: Bán liên liên, Kim tiền thảo, Râu ngô, Hoàng bá, Râu mèo, Xa tiền tử, Nhọ nồi được rất nhiều nghiên cứu khoa học trong nước và ngoài nước chứng minh tác dụng như sau:

– Khoa Tiết niệu, bệnh viện Quảng Đông, Trung Quốc năm 2003 cho thấy, Kim tiền thảo có tác dụng làm giảm nồng độ tinh thể canxi và oxalat trong nước tiểu, ức chế quá trình tạo sỏi canxi oxalat, đồng thời giúp bào mòn sỏi và nhanh “trục suất” ra ngoài.

– Nghiên cứu tại Brazil đã chứng minh: Râu ngô chính là một loại thuốc lợi tiểu tự nhiên rất tốt. Khi dùng liều 350 – 500 mg/kg sẽ làm tăng thải trừ kali niệu và làm tăng lưu lượng nước tiểu đến 135% chỉ sau khoảng 90 phút sử dụng.

– Tại Đại học Quốc gia Cheng Kung – Đài Loan, thảo dược Hoàng bá có chứa rất nhiều Palmatin và Berberin – 2 kháng sinh tự nhiên có thể chống lại hầu hết các chủng vi khuẩn, nấm và đặc biệt là E.coli – tác nhân chủ yếu gây viêm đường tiết niệu.

– Nghiên cứu tại Viện khoa học dược phẩm Monash – Australia cũng cho thấy, dịch chiết từ vỏ cây Hoàng bá còn có khả năng giãn cơ trơn niệu quản, niệu đạo, giúp đào thải sỏi ra ngoài dễ dàng.

Stonebye – Viên uống từ công thức 7 vị thảo dược quý

Thay vì phải đun sắc tốn công sức và thời gian, rất nhiều người đã lựa chọn sử dụng Stonebye có chứa đầy đủ bộ 7 thảo dược trị sỏi. Với nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và được kiểm định từ Cục an toàn thực phẩm, Bộ y tế, sản phẩm chính là một giải pháp tối ưu cho người bị sỏi đường tiết niệu.

Nhận định về công dụng ưu việt của Stonebye trong hỗ trợ điều trị sỏi niệu quản, sỏi thận, sỏi niệu đạo, sỏi bàng quang, PGS.TS.BS Trần Đình Ngạn – Nguyên Phó Giám đốc, Nguyên chủ nhiệm khoa Tim, Thận, Khớp và Nội tiết tại Bệnh viện Quân y 103 đã có những chia sẻ rất chi tiết trong đoạn video dưới đây:

Stonebye được chuyên gia đánh giá cao về khả năng loại bỏ và tránh sỏi tái phát

Nguyên nhân chủ yếu gây sỏi niệu đạo là sỏi thận, sỏi bàng quang, sỏi niệu quản, do vậy, ngoài việc tích cực điều trị sỏi kẹt trong niệu đạo, người bệnh cần chú ý điều trị cả những vị trí khác. Nhờ sử dụng Stonebye, rất nhiều người bị sỏi tiết niệu đã có thể bào mòn và tống sỏi ra ngoài nhanh chóng. Cùng tìm hiểu kinh nghiệm trị sỏi của họ tại đây: 

Chia sẻ của anh Nam (Hà Nội – 0363595079) khi ra được sỏi niệu quản 16x10mm


Câu chuyện chữa sỏi tiết niệu của anh Hùng (0981612703)

Dù tán sỏi niệu đạo hay phương pháp nào chăng nữa, để đạt kết quả tốt, người bệnh cần phải kết hợp với một lối sống khoa học, xóa bỏ đi những thói quen xấu. Hy vọng qua bài viết trên, bạn đã hiểu rõ hơn về những ưu nhược điểm của tán sỏi niệu đạo cũng như những giải pháp thảo dược thay thế, từ đó không còn sợ hãi khi đối mặt với căn bệnh này.

Xem thêm:

Viên uống Stonebye và những lợi ích thiết thực với người bệnh sỏi đường tiết niệu

Sỏi niệu đạo nên ăn gì, kiêng ăn gì để nhanh khỏi bệnh?

DS. Thanh Huyền

Nguồn tham khảo:

https:// www.ijsurgery.com/index.php/isj/article/viewFile/1593/1327

Đặt mua Stonebye

Điện thoại hỗ trợ đặt hàng – tư vấn:  0981.670.198 – 0988.946.068

Stonebye hộp 30 viên (Mua 6 tặng 1)

– Từ 2 – 5 hộp: 240.000 đồng/hộp

– Từ 6 hộp trở lên: 220.000 đồng/hộp

Miễn phí vận chuyển đơn hàng (từ 2 hộp)

Đặt hàng online



    175.000 đ

    Phí ship: 30.000 đ

    Tổng tiền 175.000 đ

      Đặt câu hỏi cho chuyên gia

      Viết bình luận
      Theo dõi
      Thông báo
      guest

      10 Bình luận
      Cũ nhất
      Mới nhất Được bình chọn nhiều nhất
      Phản hồi nội tuyến
      Xem tất cả các bình luận
      Trung
      Trung
      5 Năm Trước

      Tôi mới tán sỏi niệu đạo được 1 tuần vậy có dùng được Stonebye không

      Mai Lê
      Mai Lê
      5 Năm Trước

      Bố tôi vừa mới mổ lấy sỏi niệu đạo được 2 ngày, liệu bố tôi đã dùng stonbye được chưa và có cần kiêng kị gì trong chế độ ăn uống sinh hoạt không?

      Uyên
      Uyên
      5 Năm Trước

      Mẹ em vừa tán sỏi hôm qua thấy đi tiểu đau, tiểu ra máu như vậy có nguy hiểm không? Có cần dùng thêm thuốc gì không ds?

      Tuấn Tú
      Tuấn Tú
      4 Năm Trước

      Tôi bị sỏi niệu gần 1 năm rồi có cách nào làm tan sỏi không ah

      Lâm Tuyền
      Lâm Tuyền
      3 Năm Trước

      Sau khi mổ sỏi niệu đạo có để lại biến chứng không ah