Cập nhật phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu mới nhất!

5/5 - (1 bình chọn)

Viêm đường tiết niệu là bệnh lý rất phổ biến, xuất hiện trên 50 – 60% phụ nữ và đứng thứ 3 trong các bệnh lý nhiễm trùng ở trẻ em. Mặc dù có thể chữa khỏi nhưng bệnh lại dễ tái phát. Bởi vậy, nắm rõ phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu là cách tốt nhất để nhanh chóng đẩy lùi bệnh và hạn chế nguy cơ tái phát.

Cơ sở xây dựng phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu

Căn cứ vào từng thể trạng, mức độ nghiêm trọng của bệnh mà bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu cụ thể cho từng đối tượng bệnh nhân. Thông thường viêm đường tiết niệu được chia thành hai nhóm riêng biệt gồm:

– Viêm đường tiết niệu trên: Là tình trạng nhiễm khuẩn xảy ra từ thận tới miệng niệu quản. Điều này chủ yếu xảy ra ở nhu mô thận và thành của đài bể thận. Người bệnh thường gặp các biểu hiện như đau thắt lưng một bên, tiểu ra máu, tiểu buốt, nước tiểu có màu đục, mạch nhanh, sốt cao (39 – 40 độ C), rét run, nôn, buồn nôn, mất ngủ, khó vào giấc,….

– Viêm đường tiết niệu dưới: Là tình trạng nhiễm khuẩn xảy ra dưới bàng quang, niệu đạo và bộ phận sinh dục ở nam giới (viêm tuyến tiền liệt, nhiễm trùng niệu đạo, viêm tinh hoàn cấp và mãn tính,…). Một số biểu hiện thường gặp gồm tiểu rắt, tiểu buốt, nước tiểu đục, đôi khi có lẫn máu và mủ; đau nhức vùng hạ vị (dưới rốn hoặc vùng chậu); sốt cao trên 39 độ C khi có viêm tuyến tiền liệt; có cảm giác đau dữ dội ở bìu dưới nếu bị viêm mào tinh hoàn.

 Xây dựng phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu dựa trên thể bệnh và mức độ viêm

Xây dựng phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu dựa trên thể bệnh và mức độ viêm

Phác đồ chung trong điều trị viêm đường tiết niệu

Phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu trên

Người bệnh kết hợp sử dụng gentamicin và một kháng sinh đường uống để loại bỏ nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu. Ví dụ như:

Gentamicin 80mg: Liều lượng 3-5mg/kg/ngày, dùng liên tục trong 7 ngày. Trong quá trình sử dụng, người bệnh phải theo dõi tình trạng chức năng thận.

Ciprofloxacin 0.5g: Liều lượng 15-20mg/kg/ngày sử dụng liên tục trong 10 đến 14 ngày.

Sau khi hoàn thành liệu trình điều trị, người bệnh cần xét nghiệm nước tiểu để kiểm tra tình trạng bệnh, sau đó bác sĩ sẽ chỉ định những biện pháp điều trị tiếp theo.

Phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu dưới

Người bệnh viêm đường tiết niệu dưới có thể tham khảo phác đồ sau:

– Sulfamid với liều lượng 2 viên/ngày.

– Ciprofloxacin 0.5g với liều lượng 15-20mg/kg/ngày.

– Nitrofuran với liều lượng 150mg/ngày.

Khi sử dụng phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu dưới, người bệnh nên kiên trì trong 10 ngày để sát khuẩn niệu đạo. Bệnh nhân phải uống nhiều nước hơn và xét nghiệm lại nước tiểu sau khi kết thúc liệu trình điều trị.

 Uống nhiều nước khi sử dụng thuốc theo phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu dưới

Uống nhiều nước khi sử dụng thuốc theo phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu dưới

Để hiểu rõ hơn về phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu hiệu quả nhất cho chính mình hoặc người thân, bạn có thể gọi điện thoại hoặc liên lạc qua zalo số 0981.670.198, các chuyên gia sẽ tư vấn trực tiếp.

Phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu cho từng đối tượng cụ thể

Mỗi đối tượng khác nhau sẽ có phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu khác nhau. Dưới đây là phác đồ chi tiết:

– Nữ giới: Liệu trình điều trị phải kéo dài từ 7 – 14 ngày, có thể thay đổi tùy thuộc vào cơ địa, mức độ viêm và khả năng đáp ứng thuốc của người bệnh. Một số loại kháng sinh thường được sử dụng cho phụ nữ gồm: Penicillin, Cephalexin, Nitrofurantoin

– Nam giới: Các thuốc thuộc nhóm Fluoroquinolone (Ciprofloxacin, Ofloxacin, Norfloxacin, Levofloxacin,…) thường được dùng trong phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu ở nam giới. Thời gian sử dụng trong 28 ngày. Nếu bị dị ứng với các thành phần của thuốc, bác sĩ có thể chuyển sang loại thuốc khác có tác dụng và tính năng tương đương.

– Trẻ em: Phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu ở trẻ em cần dựa vào độ tuổi và tình trạng bệnh, cụ thể như sau:

+ Nhiễm khuẩn nặng: Truyền dịch hoặc sử dụng kháng sinh Cephalosporin thế hệ III.

+ Nhiễm khuẩn Gram dương: Phối hợp Aminoside cùng ampicillin hoặc Amoxicillin/Clavulanate.

+ Trẻ không thích ứng với Cephalosporin thế hệ III: Thay thế bằng các loại thuốc khác như Aztreonam và Aminosid.

+ Trẻ nhỏ tuổi: Thường được chỉ định Sulfonamides, Amphotericin, Tetracycline, Rifampicin, Chloramphenicol, Ceftriaxone, Amphotericin B.

– Người cao tuổi: Bác sĩ thường chỉ định sử dụng kháng sinh liên tiếp trong 3 ngày. Nếu thể trạng kém thì người bệnh sẽ phải áp dụng trong 7 ngày, tuy nhiên việc áp dụng phác đồ này có thể gây nhiều tác dụng phụ.

Biện pháp phòng ngừa viêm đường tiết niệu tái phát

Ngoài việc tuân thủ phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu theo đúng chỉ định của bác sĩ, để phòng ngừa viêm tái phát, người bệnh nên lưu ý:

– Không được nhịn tiểu vì sẽ tạo cơ hội cho vi khuẩn phát triển trong đường tiết niệu.

– Trước và sau khi quan hệ tình dục, người bệnh cần đi tiểu giúp đường tiết niệu được “làm sạch” hiệu quả, đẩy vi khuẩn ra khỏi cơ quan sinh dục và hệ tiết niệu.

– Vệ sinh vùng kín sạch sẽ, đúng cách để tránh và hạn chế sự xâm nhập của vi khuẩn.

– Không sử dụng các sản phẩm, các dung dịch vệ sinh có chứa chất kích thích, chất hóa học vì có thể phá vỡ sự cân bằng của hại khuẩn và lợi khuẩn, gia tăng nguy cơ mắc các bệnh về phụ khoa, nam khoa.

– Uống nhiều nước để thanh lọc cơ thể, đẩy vi khuẩn còn tồn đọng ra ngoài bằng đường nước tiểu.

– Bổ sung nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể, ăn nhiều trái cây, rau xanh và thực phẩm chứa probiotic như sữa chua, phomai,… giúp tăng cường sự phát triển của các lợi khuẩn, hạn chế tình trạng viêm trong đường tiểu.

 Người bệnh viêm đường tiết niệu nên thực hiện chế độ ăn uống lạnh mạnh

Người bệnh viêm đường tiết niệu nên thực hiện chế độ ăn uống lạnh mạnh

–  Với phụ nữ, các chị em cần phải bổ sung estrogen để khôi phục môi trường âm đạo và giảm nguy cơ nhiễm khuẩn.

–  Với trẻ nhỏ, bố mẹ cần phải chăm sóc đúng cách, khoa học, thay bỉm và vệ sinh thường xuyên vùng kín của trẻ. Không nên cho bé mặc đồ quá chật hoặc quá bó sát.

Bên cạnh đó, người bệnh viêm đường tiết niệu nên tham khảo sử dụng viên uống thảo dược Stonebye. Với thành phần từ 7 vị thảo dược quý như Kim tiền thảo, Râu mèo, Râu ngô, Xa tiền tử, Hoàng bá, Nhọ nồi, sản phẩm có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, giảm đau, giãn cơ trơn, nhờ đó giảm tình trạng viêm đường tiết niệu hiệu quả.

Việc kết hợp Stonebye trong phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu đã được nhiều chuyên gia hàng đầu như PGS.TS Chu Quốc Trường (Nguyên Giám đốc BV YHCT Trung Ương), PGS.TS Trần Đình Ngạn (Nguyên Phó GĐ Bệnh viện Quân Y 103) đánh giá rất cao về hiệu quả và tính an toàn. Cùng lắng nghe ý kiến chuyên gia qua video sau:

Lợi ích của Stonebye với bệnh viêm đường tiết niệu

Xem thêm:

Bí quyết chữa viêm đường tiết niệu bằng thuốc nam hiệu quả

Chia sẻ kinh nghiệm trị dứt điểm viêm tiết niệu tại nhà

Tuân thủ đúng phác đồ điều trị viêm đường tiết niệu sẽ giúp nhanh chóng đẩy lùi bệnh. Ngoài ra, người bệnh cũng nên thực hiện lối sống khoa học kết hợp cùng viên uống thảo dược Stonebye để tăng hiệu quả, rút ngắn thời gian điều trị và hạn chế nguy cơ tái phát.

Dược sĩ Cao Thủy

Nguồn tham khảo: benhvienquandan102.org

Đặt mua Stonebye

Điện thoại hỗ trợ đặt hàng – tư vấn:  0981.670.198 – 0988.946.068

Stonebye hộp 30 viên (Mua 6 tặng 1)

– Từ 2 – 5 hộp: 240.000 đồng/hộp

– Từ 6 hộp trở lên: 220.000 đồng/hộp

Miễn phí vận chuyển đơn hàng (từ 2 hộp)

Đặt hàng online



    175.000 đ

    Phí ship: 30.000 đ

    Tổng tiền 175.000 đ

      Đặt câu hỏi cho chuyên gia

      Viết bình luận
      Theo dõi
      Thông báo
      guest

      4 Bình luận
      Cũ nhất
      Mới nhất Được bình chọn nhiều nhất
      Phản hồi nội tuyến
      Xem tất cả các bình luận
      minh đạt
      minh đạt
      2 Năm Trước

      tôi vừa uống các loại nước lá (râu ngô, kim tiền thảo, chuối hột…) vừa uống thuốc tây chắc không ảnh hưởng gì đâu phải ko bác sĩ?

      lê hằng
      lê hằng
      2 Năm Trước

      Tôi bị viêm tiết niệu cứ dùng thuốc thì đỡ, nhưng ngưng thì 1 – 2 tháng lại tái phát, có cách nào trị ko?